Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2018 lúc 8:06

Thỏ nghĩ ngợi rồi nó quyết định sang đề nghị với rùa : Bác rùa ơi, tôi nghĩ chúng ta nên chạy thi với nhau để xem trong khu rừng này ai là người chạy nhanh nhất. Rùa đồng ý ngay.

- Tác dụng của dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
9 tháng 2 2017 lúc 13:56

a) Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.

- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.

b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 1 2018 lúc 1:55

Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư : “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”.

Bình luận (0)
Lê Thị Tố Lệ
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 8 2018 lúc 15:02

x0x0x ... x0000 + x0x

x0x0x ... x0x0x

x0x0x = x0x0x

Học tốt nhé~

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
6 tháng 8 2018 lúc 15:06

Ta có : 

\(x0x0x...x0000+x0x\)

                     \(\downarrow\)

\(x0x0x...x0x0x\)

\(\Rightarrow x0x0x=x0x0x\)

Vậy \(x0x0x=x0000+x0x\)

Bình luận (0)
Wind
6 tháng 8 2018 lúc 15:44

\(\text{Ta có : }\)

\(\overline{x0x0x}\text{ }..........\text{ }\overline{x0000+x0x}\)

\(\overline{x0x0x}\text{ }..........\text{ }\overline{x0x0x}\)

\(\overline{x0x0x}\text{ }=\text{ }\overline{x0x0x}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2017 lúc 15:51

Đáp án C

Trên vôn kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối với cực dương của nguồn, dấu (-) phải nối với cực âm của nguồn

Bình luận (0)
Trung Trần Đình
Xem chi tiết
thiiee nè
25 tháng 12 2021 lúc 21:41

Lỗi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 5 2018 lúc 5:41

Tôn trọng luật lệ chung

Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.

Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU

Bình luận (0)
Tran Thi Tuyet Ngan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 15:02

Bình luận (0)